Đất và người Quảng Bình
icon facebookFacebook icon phoneLiên hệ
icon categoryChuyên mục

Quảng Bình muôn vẻ

  • 08:14 | Thứ Bảy, 18/12/2021
  • icon gmail
  • icon facebook
  • icon youtube
(QBĐT) - “Anh đưa em về thăm quê anh xứ Lệ/Nơi giọng hò ru anh thời thơ trẻ…”, giai điệu ấy trong ca khúc “Đưa em về Kiến Giang” đã và đang làm mê đắm lòng người, bởi ca từ chân chất, mộc mạc, thấm đẫm tình quê. Nơi đó, dòng sông hiền hòa chở nặng phù sa trước khi đổ ra biển lớn, là khởi nguồn của nhiều huyền tích và nhân vật lịch sử của dân tộc…
 
Gìn giữ Hò khoan Lệ Thủy.
Gìn giữ Hò khoan Lệ Thủy. Ảnh: Nguyễn Hải
Mùa hoa bún nở rộ. Ảnh: Lê Đức Thành
Mùa hoa bún nở rộ. Ảnh: Lê Đức Thành
Lễ hội đua thuyền truyền thống trên sông Kiến Giang.
Lễ hội đua thuyền truyền thống trên sông Kiến Giang. Ảnh: Tiến Hành
Baoquangbinh.vn

tin liên quan

CỘN - Kỳ 2: Lang thang Cộn

(QBĐT) - Sau nhiều lần thêm, bớt, Cộn ngày nay đã định hình về mặt địa lý. Phía đông, nam giáp Nghĩa Ninh, mạn Bắc chung ranh giới với Bắc Nghĩa, Thuận Đức, phần phía Tây mới là chủ đề tranh cãi phức tạp: Tiếp nối "thành phố ngàn thu" Đá Bạc là vùng trung du đồi núi mênh mông.

Cộn

(QBĐT) - Trong tất cả các loại giấy tờ từ khi cất tiếng khóc chào đời đến lúc "giã biệt" của những ai ở mảnh đất đó đều ghi địa danh "Đồng Sơn". Nhưng ba, mạ, anh chị em, họ hàng chòm xóm và tất nhiên cả lũ bạn chăn trâu cắt cỏ của tôi đều gọi vùng quê ấy bằng cái tên rất đỗi thân thương: "Cộn"

Dòng sông thiêng

(QBĐT) - Có một dòng chảy do đất trời sinh tạo từ mấy triệu năm về trước vẫn còn dài rộng, sung mãn đến hôm nay. Bắt đầu từ một nét đứt gãy địa chất ở vùng đất phía Bắc tỉnh Quảng Bình, một địa hào đã được tạo nên để trên bản đồ Tổ quốc, nơi eo thắt nhất của miền Trung nắng gió bão lũ dữ dằn có hành trình ra biển cả của sông Gianh.